Làm thế nào để phòng ngừa bị rỉ ối ở mẹ bầu?

Việc rỉ ối sớm trong thai kỳ sẽ gây nên nhiều biến chứng cho thai nhi như: dị tật bẩm sinh, sinh non hoặc nghiêm trọng hơn là sảy thai.

Đặc biệt, trong 3 tháng cuối thai kỳ, rỉ ối còn có thể dẫn tới tình trạng khó sinh do dây rốn bị chèn ép, suy thai, tăng nguy cơ mẹ phải sinh mổ. Vì vậy, mẹ cần nắm rõ những biện pháp để phòng ngừa bị rỉ ối sau:

  • Khám thai định kỳ theo chỉ dẫn của bác sỹ.
  • Theo dõi thay đổi của cơ thể, nếu thấy bất kỳ dấu hiệu bất thường nào về sức khỏe, cần nhanh chóng đi khám.
  • Luôn giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, tránh viêm nhiễm.
  • Khi đã mắc hiện tượng này, mẹ bầu cần giữ gìn vệ sinh vùng kín sạch sẽ để phòng tránh viêm nhiễm và không nên quan hệ tình dục, ngâm mình trong bồn tắm quá lâu hay thụt rửa âm đạo.
  • Không nên dùng băng vệ sinh thường xuyên vì sẽ gây viêm nhiễm nặng hơn.

Mẹ cần biết

Rỉ ối là hiện tượng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và bé. Nếu phát hiện quần lót ẩm ướt bất thường, trước tiên, mẹ cần nhanh chóng xác định đó là rỉ ối hay són tiểu. Nếu là rỉ ối, cần nhanh chóng đi khám để tránh xảy ra những hậu quả đáng tiếc. Bên cạnh đó chế độ ăn uống dinh dưỡng để nước ối dồi dào giúp cho sự phát triển ở thai nhi được tốt hơn.

Mẹ thông thái Meiji

Nơi giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc và nuôi dạy con của các mẹ thông thái Meiji

4 cách giúp mẹ bầu phân biệt chính xác rỉ ối và són tiểu

Tiểu đường thai kỳ nguy hiểm như thế nào đối với mẹ và thai nhi?

Có thể bạn muốn xem

Làm sao để cải thiện giấc ngủ cho mẹ bầu?

Khi mang thai, rất nhiều mẹ bầu thường phàn nàn rằng mình rất khó ngủ và lo rằng điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Vậy biểu hiện của chứng mất ngủ như thế nào? Tại sao khi mang thai mẹ bầu lại khó ngủ? Có cách gì để cải thiện giấc ngủ không? Xin mời mẹ bầu cùng đọc bài viết dưới đây và lựa chọn cho mình biện pháp phù hợp nhất.

Xem chi tiết

Phương pháp thai giáo giúp phát triển trí não thai nhi

Mọi người mẹ đều mong con mình sinh ra khỏe mạnh, vui vẻ và thông minh. Để giúp trẻ phát huy được tối ưu tiềm năng trí tuệ của mình thì việc mẹ tương tác với trẻ trong suốt thai kỳ cũng là một biện pháp hiện nay được khá nhiều mẹ bầu áp dụng. Và dưới đây là một số phương pháp thai giáo cực kỳ đơn giản mà mẹ có thể tham khảo để áp dụng trong thời gian mang thai.

Xem chi tiết

9 cách đơn giản giúp giảm ốm nghén khi mang thai

Tình trạng ốm nghén khi mang thai Ốm nghén là tình trạng thường xảy ra trong 3 tháng đầu thai kỳ với những biểu hiện tiêu biểu như buồn nôn và nôn, mệt mỏi, cảm giác thèm ăn một món nào đó… Mẹ bầu có thể cảm nhận được những biểu hiện này bắt đầu […]

Xem chi tiết

Những loại vắc xin cần tiêm phòng trước khi mang thai không nên bỏ qua

Việc tiêm phòng trước và trong thai kỳ là cực kỳ quan trọng đối với mẹ bầu. Do đó tiêm phòng đầy đủ là bước đệm vô cùng quan trọng giúp mẹ và thai nhi có thêm kháng thể để ngăn ngừa một số vi khuẩn, virus gây bệnh trong suốt thai kỳ. Đồng thời, giúp bé khỏe mạnh hơn trong những tháng đầu đời khi chưa kịp tiêm phòng các mũi quan trọng.

Xem chi tiết

Bệnh hậu sản và những điều mẹ cần biết (Phần 2)

Một số cách phòng ngừa bệnh hậu sản Chăm sóc sức khỏe tinh thần Bản thân mẹ nên giữ tâm trạng, tinh thần thoải mái vui vẻ, có lối sống lạc quan, tích cực và đừng để những nỗi buồn phiền làm ảnh hưởng đến cuộc sống. Thời kỳ hậu sản rất quan trọng vì […]

Xem chi tiết

Bệnh hậu sản và những điều mẹ cần biết (Phần 1)

Bên cạnh niềm hạnh phúc vô bờ, việc sinh con cũng mang đến cho mẹ không ít mệt mỏi trong giai đoạn sau sinh. Vì thế, khoảng thời gian này mẹ cần được đặc biệt chăm sóc và quan tâm cả về thể chất lẫn tinh thần, nếu không sẽ rất dễ xảy ra bệnh hậu sản. Vậy bệnh hậu sản là gì, có biểu hiện ra sao và cần phòng tránh như thế nào?

Xem chi tiết

Mẹ bầu cần thận trọng khi sử dụng thuốc kháng sinh

Nhiều mẹ bầu có thể đã lỡ, hoặc phải sử dụng kháng sinh ngay trước hoặc trong thời gian mang thai. Việc này liệu có ảnh hưởng đến thai nhi không là câu hỏi lớn nhất mà mẹ bầu thường quan tâm, lo lắng. Những thông tin sau đây sẽ giúp mẹ bầu giải đáp các thắc mắc này.

Xem chi tiết

Giai đoạn thai kỳ: Tháng thứ 10

Đến tháng thứ 10, đầu thai nhi đã chúc xuống phía trong xương chậu nên thai nhi không cử động nhiều như thời gian trước và có thể chào đời bất cứ lúc nào. Ngoài ra, lúc này, tử cung đã tụt xuống dưới, không gây chèn ép dạ dày giúp mẹ có cảm giác thèm ăn trở lại. Mẹ hãy chuẩn bị thật kỹ về cả thể chất lẫn tinh thần để có thể sinh nở thuận lợi và chăm sóc con thật tốt sau sinh nhé.

Xem chi tiết
Nhắn tin cho Meiji
Mua ngay sản phẩm chính hãng Meiji