Mẹo trị ốm nghén cho mẹ bầu khỏe mạnh trong chớp mắt

Ốm nghén là triệu chứng hầu hết các mẹ bầu đều gặp phải trong giai đoạn đầu thai kỳ. Các triệu chứng ốm nghén có thể bao gồm: mệt mỏi, buồn nôn, nôn, dị ứng với một số loại thức ăn, hoặc có cảm giác thèm một số loại thức ăn.

Theo thống kê, có khoảng 70% mẹ bầu bị buồn nôn vào những ngày đầu thai kỳ, và 50% trong số đó nôn mửa. Sau khoảng 3 tháng đầu, thì 50% mẹ bầu bị nghén sẽ cảm thấy khỏe hơn. Tuy nhiên, một số mẹ lại có cảm giác tồi tệ trong toàn bộ thai kỳ.

Dưới đây là một số hướng dẫn giúp mẹ bầu giảm nghén khi mang thai:

  • Trong các bữa ăn mẹ bầu nên cân đối chọn những thực phẩm có lượng protein cao, tránh những thực phẩm gây buồn nôn cho mẹ hoặc những đồ cay, nóng.
  • Mỗi sáng, ngay sau khi thức dậy, mẹ có thể ăn một ít bánh quy hoặc bánh mì nướng.
Me Bau An Nhieu Bua An Nho 1200x800
Mẹ bầu có thể ăn một ít bánh quy để giảm nghén khi mang thai
  • Chia bữa ăn chính thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày. Mỗi bữa ăn nên có lượng vừa đủ để hạn chế tiểu đường thai kỳ, không nên ăn quá no và cũng không để bụng rỗng vì khi đó chỉ làm cho triệu chứng buồn nôn của mẹ thêm nghiêm trọng.
  • Uống ít nhất 2 lít nước (có thể là nước lọc, canh… hoặc thực phẩm bổ sung dành cho bà bầu Meiji Mama Milk) hoặc 6 – 8 ly nước không chứa caffein mỗi ngày.
  • Không gian sống cần thoáng đãng để mẹ có thể hít thở không khí trong lành.
  • Súc miệng sau mỗi lần nôn bằng nước có pha một ít baking soda. Việc này giúp mẹ tránh việc tái nôn và bảo vệ men răng.

Mẹ cần biết

Trường hợp ốm nghén kéo dài và trầm trọng, mẹ hầu như nôn hết tất cả đồ ăn, thức uống đã nạp vào cơ thể, gây mất nước, thiếu chất thì cần đến sự can thiệp của bác sỹ chuyên khoa để tránh tình trạng sút cân nhiều ở mẹ và suy dinh dưỡng ở thai nhi.

Mẹ thông thái Meiji

Nơi giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc và nuôi dạy con của các mẹ thông thái Meiji

Những loại vắc xin cần tiêm phòng trước khi mang thai không nên bỏ qua

4 cách giúp mẹ bầu phân biệt chính xác rỉ ối và són tiểu

Có thể bạn muốn xem

Làm sao để cải thiện giấc ngủ cho mẹ bầu?

Khi mang thai, rất nhiều mẹ bầu thường phàn nàn rằng mình rất khó ngủ và lo rằng điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Vậy biểu hiện của chứng mất ngủ như thế nào? Tại sao khi mang thai mẹ bầu lại khó ngủ? Có cách gì để cải thiện giấc ngủ không? Xin mời mẹ bầu cùng đọc bài viết dưới đây và lựa chọn cho mình biện pháp phù hợp nhất.

Xem chi tiết

Phương pháp thai giáo giúp phát triển trí não thai nhi

Mọi người mẹ đều mong con mình sinh ra khỏe mạnh, vui vẻ và thông minh. Để giúp trẻ phát huy được tối ưu tiềm năng trí tuệ của mình thì việc mẹ tương tác với trẻ trong suốt thai kỳ cũng là một biện pháp hiện nay được khá nhiều mẹ bầu áp dụng. Và dưới đây là một số phương pháp thai giáo cực kỳ đơn giản mà mẹ có thể tham khảo để áp dụng trong thời gian mang thai.

Xem chi tiết

Những loại vắc xin cần tiêm phòng trước khi mang thai không nên bỏ qua

Việc tiêm phòng trước và trong thai kỳ là cực kỳ quan trọng đối với mẹ bầu. Do đó tiêm phòng đầy đủ là bước đệm vô cùng quan trọng giúp mẹ và thai nhi có thêm kháng thể để ngăn ngừa một số vi khuẩn, virus gây bệnh trong suốt thai kỳ. Đồng thời, giúp bé khỏe mạnh hơn trong những tháng đầu đời khi chưa kịp tiêm phòng các mũi quan trọng.

Xem chi tiết

Bệnh hậu sản và những điều mẹ cần biết (Phần 2)

Một số cách phòng ngừa bệnh hậu sản Chăm sóc sức khỏe tinh thần Bản thân mẹ nên giữ tâm trạng, tinh thần thoải mái vui vẻ, có lối sống lạc quan, tích cực và đừng để những nỗi buồn phiền làm ảnh hưởng đến cuộc sống. Thời kỳ hậu sản rất quan trọng vì […]

Xem chi tiết

Bệnh hậu sản và những điều mẹ cần biết (Phần 1)

Bên cạnh niềm hạnh phúc vô bờ, việc sinh con cũng mang đến cho mẹ không ít mệt mỏi trong giai đoạn sau sinh. Vì thế, khoảng thời gian này mẹ cần được đặc biệt chăm sóc và quan tâm cả về thể chất lẫn tinh thần, nếu không sẽ rất dễ xảy ra bệnh hậu sản. Vậy bệnh hậu sản là gì, có biểu hiện ra sao và cần phòng tránh như thế nào?

Xem chi tiết

Mẹ bầu cần thận trọng khi sử dụng thuốc kháng sinh

Nhiều mẹ bầu có thể đã lỡ, hoặc phải sử dụng kháng sinh ngay trước hoặc trong thời gian mang thai. Việc này liệu có ảnh hưởng đến thai nhi không là câu hỏi lớn nhất mà mẹ bầu thường quan tâm, lo lắng. Những thông tin sau đây sẽ giúp mẹ bầu giải đáp các thắc mắc này.

Xem chi tiết

Giai đoạn thai kỳ: Tháng thứ 10

Đến tháng thứ 10, đầu thai nhi đã chúc xuống phía trong xương chậu nên thai nhi không cử động nhiều như thời gian trước và có thể chào đời bất cứ lúc nào. Ngoài ra, lúc này, tử cung đã tụt xuống dưới, không gây chèn ép dạ dày giúp mẹ có cảm giác thèm ăn trở lại. Mẹ hãy chuẩn bị thật kỹ về cả thể chất lẫn tinh thần để có thể sinh nở thuận lợi và chăm sóc con thật tốt sau sinh nhé.

Xem chi tiết

Sự thay đổi đặc biệt của mẹ bầu giai đoạn thai kỳ: Tháng thứ 7

Thai nhi ở tháng thứ 7 của thai kỳ có diện mạo mắt mũi rõ ràng. Thời gian này, mẹ thường cảm thấy bụng căng cứng, việc cử động cũng trở nên khó khăn hơn. Nhiều mẹ bị táo bón và đau lưng. Để khắc phục tình trạng này, mẹ nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ, có tư thế đúng và massage đúng cách để ngăn ngừa đau lưng nhé.

Xem chi tiết
Nhắn tin cho Meiji
Mua ngay sản phẩm chính hãng Meiji